Thứ Bảy, 18 tháng 9, 2021

Chia sẻ kinh nghiệm và cách điều trị về top 3 loại bệnh thường gặp ở gà

Bệnh thường gặp ở gà hiện nay đang được đa dạng các nhà nuôi gà quan tâm. Vậy làm thế nào để chăm sóc và huấn luyên được 1 chiến kê tốt thì bạn cần chú ý đến sức khỏe của gà nhé. Hôm nay, dagablv sẽ chia sẻ đến các bạn những loại bệnh thường gặp ở gà cũng  như cách chữa trị cho chúng.


>>> Link XEM TRỰC TIẾP ĐÁ GÀ CỰA DAO TRỰC TIẾP TẠI DAGABLV.COM <<<

Bệnh đậu gà:

Đây là 1 trong những loại bệnh phổ biến nhất ở gà thả vườn vì chúng bị nhiễm các loại vi rút từ khu vực đất, chuồng trại.

Dấu hiệu nhận biết đậu gà:

l  Mụn đậu gà khô: là 1 loại mụn vảy mọc trên da hay thậm chí là mọc ở khu vực hậu môn, mép, xung quanh mắt và mào gà. Sau khi mụn chín thì chúng sẽ chuyển sang màu tím  và kèm theo là vảy tuy nhiên gà vẫn ăn uống bình thường nhưng hay lắc lư cái đầu.

l  Mụn đậu gà ướt thường khiến gà bị sưng phù đầu, sưng phù mắt, viêm mũi, chảy nước mắt, viêm mắt…

Nguyên nhân phát sinh bệnh đậu gà:

Đậu gà được xem là loại bệnh thường gặp ở gà và chúng thường phát sinh do nhóm vi rút pox. Tuy nhiên, nhóm vi rút này lại có khả năng sống trong thời gian và điều kiện môi trường khô, ẩm, rét. Bên cạnh đó, chúng còn lây nhiễm thông qua những con muỗi hay ruồi nhặng nữa nhé.

Cách chữa bệnh và phòng tránh đậu gà: 

l  Bạn nên chuẩn bị sẵn vacxin đậu gà để kịp thời chữa trị cho những bé gà.

l  Nếu những con gà đã bị bệnh thì bạn nên sử dụng thuốc xanh methylen và cồn iod để bôi lên vết mụn đậu cho gà.

l  Bạn nên cách ly tuyệt đối những con gà nhiễm bệnh và khử khuẩn khu vực chuồng trại cũng như khu vực xung quanh.

Bệnh giun sán kí sinh:

Dấu hiệu nhận biết của bệnh giun sán ở gà:

Điểm nhận  biết các loại bệnh thường gặp ở gà trong trường hợp này chính là gà sẽ yếu, không phát triển, mào nhợt nhạt, lông khô và xù.

Nguyên nhân phát sinh bệnh giun sán ở gà:

Loài giun sán có thể kí sinh ngay trên đường ruột của những con gà làm gà thiếu chất dinh dưỡng dẫn đến suy nhược cơ thể. Cũng như không mập, di chuyển chậm chạp và thậm chí là hư hết đường ruột.

Cách chữa bệnh và phòng tránh giun sán kí sinh:

l  Bạn tuyệt đối bảo đảm thức ăn và nguồn nước cho gà phải thật sạch sẽ.

l  Vị trí chuồng nuôi gà phải được thiết kế cao ráo, sạch sẽ, thoáng khí.

l  Luôn khử khuẩn, phun thuốc diệt các loại côn trùng kí sinh gây hại cho gà.

l  Khi bạn phát hiện gà nhiễm kí sinh giun đũa thì nên sử dụng Pierazin và thậm chí là trộn vào thức ăn nhầm giúp gà nhanh chóng khỏe lại.

>>> Xem Thêm: Tổng Hợp Các Loại Thuốc Tây Dùng Cho Gà Đá Không Chạy Hiện Nay

Bệnh cầu trùng:

Dấu hiệu nhận biết của bệnh cầu trùng ở gà:

Khi mới phát bệnh gà sẽ ủ rũ, bỏ ăn, xù lông, khát nước và thường ngồi trên hai chân cùng với những bước đi vô cùng xiên vẹo. Sau đó, phân gà loãng có màu xanh và thậm chí có lẫn cả máu gà dẫn đến gà bị bại liệt.

Nguyên nhân phát sinh bệnh cầu trùng: 

Bệnh cầu trùng ở gà được phát sinh nhiều do khí hậu nóng ẩm và chúng thuộc nhóm ký sinh trùng Genus Eimeria và gây tổn thương đến niêm mạc của thành ruột.

Cách chữa bệnh và phòng chống cầu trùng: 

l  Bạn nên vệ sinh chuồng nuôi gà thật sạch sẽ. Sau đó, bạn phải lau thật khô tránh để nền chuồng và khu vực xung quanh chuồng ẩm ướt.

l  Bạn nên sử dụng vôi và phun formol định kỳ cũng như sát trùng các trang thiết bị trong chăn nuôi gà.

l  Khi gà bệnh bạn nên sử dụng Rigecoccin để trộn vào thức ăn nhằm giúp gà mau chóng khỏi bệnh cầu trùng.

Tổng kết:

Dagablv đã chia sẻ với các bạn về các bệnh thường gặp ở gà cũng như cách chữa trị và phòng chống bệnh liên quan đến gà. Hy vọng thông qua bài viết trên chúng tôi có thể giúp các bạn nhận ra và kịp thời cứu được những bé gà. Nếu còn có gì thắc mắc thì các bạn có thể để lại bình luận để được giải đáp tại trang web dagablv.com nhé.

 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Cách chăm sóc gà chọi hiệu quả tại đá gà BLV

Gà chọi - một thú vui truyền thống của người dân Việt Nam, đã tồn tại từ rất lâu đời và được xem như một nghệ thuật độc đáo. Để đạt được thà...